Ý kiến thăm dò

Lấy ý kiến sự hài lòng của nhân dân về xây dựng nông thôn mới nâng cao Xã Vĩnh Hùng về 19 tiêu chí

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
88932

bài tuyên truyền cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm

Ngày 18/04/2023 15:21:07

UBND XÃ VĨNH HÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRẠM Y TẾ XÃ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /TYT Vĩnh Hùng, ngày tháng năm 2022

BÀI TUYÊN TRUYỀN


Về ngộ độc thức ăn

Kính thưa toàn thể và nhân dân trong toàn xã.

Ngộ độc thức ăn là chứng bệnh gây ra do ăn phải thức ăn có nhiễm chất độc. Thức ăn bị nhiễm độc thường gặp ở các trường hợp sau:

Trong quá trình vận chuyển, cất giữ, chế biến bị nhiễm bẩn vi khuẩn và dây dính các chất độc hóa học. có một số thức ăn tự mang hoặc sản sinh ra các chất độc trong sản xuất chế biến do không đúng yêu cầu kỹ thuật nên không loại trừ được ( như sắn ) . nộ độc do ăn phải thức ăn có độc như ( nấm độc, lá độc, mật cá trắm…)

1. Đặc điểm ngộ độc thức ăn xảy ra: Cấp tính và mạn tính

* Ngộ độc cấp tính: thường xảy ra sau bữa ăn có độc nhanh trong vòng 30 phút, thường thì sau 02-03h hoặc có khi vài ngày sau: Nhiều người cùng mắc như nhau nếu cùng ăn loại thức ăn có độc. Triệu chứng thường gặp: ỉa lỏng, nôn, đau bụng, sốt hoặc không sốt, có thể có triệu chứng thần kinh như: Đau đầu, nhức mỏi toàn thân, mê sảng. nếu không được phát hiện kịp thời ngộ độc nặng có thể dẫn đến tử vong có khi tử vong với số lượng đông người.

* Ngộ độc mãn tính: Là một số chất độc theo thức ăn vào cơ thể với số lượng ít, chưa đủ để gây ngộ độc sau bũa ăn, tích lũy lâu ngày trong cơ thể gọi chung là ngộ độc mãn tính và có tác hại lâu dài đến sức khỏe và rất khó điều trị. Trong thực tế gặp nhiều ung thư như liên quan chủ yếu đến ngộ độc thức ăn mãn tính ( ăn phải các chất do quá trình sản xuất, chế biến đưa vào thức ăn) .

2. Ngộ độc thức ăn được phân thành 2 loại:

* Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn: Là loại thường gặp do vi khuẩn bám vào và sinh sôi nảy nở trong thức ăn ồi sản sinh ra chất độc thường gặp vào mùa hè, ở nước ta do vệ sinh môi trường chưa sạch sẽ: xử lý phân, nước, rác chưa tốt và vệ sinh bàn tay trong dụng cụ sản xuất chế biến và khi ăn có nhiều cơ hội để vi khuẩn gây bệnh.

* Ngộ độc thức ăn không do vi khuẩn: Là sự dây dính các chất độc vào thức ăn: Như nhiễm độc trong nông nghiệp ( thuốc trừ sâu, trừ cỏ ) do phun thuốc sâu không đúng quy định và nhiễm chất độc từ dụng cụ chứa đựng thức ăn ( phẩm mầu, đường hóa học ) do nhầm lẫn ăn phải thức ăn độc ( nấm độc, lá độc, mật cá trắm….)

3. Biện pháp đề phòng và sơ cứu ban đầu ngộ độc thức ăn.

* Biện pháp dự phòng ngộ độc thức ăn.

- Vệ sinh trong sản xuất chế biến, vệ sinh môi trường phải thường xuyên tốt;

- Cơ sở kho tàng, nhà bếp, nhà ăn, dụng cụ phải tuân thủ theo điều lệ vệ sinh;

- Công tác thanh tra, kiểm tra Vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn uống phải được thực hiện thường xuyên vầ hiệu quả.

* Sơ cứu ban đầu: làm nôn bằng kích thích họng.

- Người bệnh ỉa nhiều, do uống nước, tốt nhất là pha dung dịch Orezon để uống, tránh tình trạng mất nước và điện giải gây sốc trụy mạch dẫn đến tử vong.

- Giữ nguyên hiện trường có liên quann người bệnh ( thức ăn thừa, chất nôn, phân ). Trước khi có cán bộ y tế đến giúp cho điều trị và tìm nguyên nhân ngộ độc, báo cáo cho Trạm Y tế để xử lý kịp thời./.

TRƯỞNG TRẠM

Lê Thị Hương

bài tuyên truyền cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm

Đăng lúc: 18/04/2023 15:21:07 (GMT+7)

UBND XÃ VĨNH HÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRẠM Y TẾ XÃ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: /TYT Vĩnh Hùng, ngày tháng năm 2022

BÀI TUYÊN TRUYỀN


Về ngộ độc thức ăn

Kính thưa toàn thể và nhân dân trong toàn xã.

Ngộ độc thức ăn là chứng bệnh gây ra do ăn phải thức ăn có nhiễm chất độc. Thức ăn bị nhiễm độc thường gặp ở các trường hợp sau:

Trong quá trình vận chuyển, cất giữ, chế biến bị nhiễm bẩn vi khuẩn và dây dính các chất độc hóa học. có một số thức ăn tự mang hoặc sản sinh ra các chất độc trong sản xuất chế biến do không đúng yêu cầu kỹ thuật nên không loại trừ được ( như sắn ) . nộ độc do ăn phải thức ăn có độc như ( nấm độc, lá độc, mật cá trắm…)

1. Đặc điểm ngộ độc thức ăn xảy ra: Cấp tính và mạn tính

* Ngộ độc cấp tính: thường xảy ra sau bữa ăn có độc nhanh trong vòng 30 phút, thường thì sau 02-03h hoặc có khi vài ngày sau: Nhiều người cùng mắc như nhau nếu cùng ăn loại thức ăn có độc. Triệu chứng thường gặp: ỉa lỏng, nôn, đau bụng, sốt hoặc không sốt, có thể có triệu chứng thần kinh như: Đau đầu, nhức mỏi toàn thân, mê sảng. nếu không được phát hiện kịp thời ngộ độc nặng có thể dẫn đến tử vong có khi tử vong với số lượng đông người.

* Ngộ độc mãn tính: Là một số chất độc theo thức ăn vào cơ thể với số lượng ít, chưa đủ để gây ngộ độc sau bũa ăn, tích lũy lâu ngày trong cơ thể gọi chung là ngộ độc mãn tính và có tác hại lâu dài đến sức khỏe và rất khó điều trị. Trong thực tế gặp nhiều ung thư như liên quan chủ yếu đến ngộ độc thức ăn mãn tính ( ăn phải các chất do quá trình sản xuất, chế biến đưa vào thức ăn) .

2. Ngộ độc thức ăn được phân thành 2 loại:

* Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn: Là loại thường gặp do vi khuẩn bám vào và sinh sôi nảy nở trong thức ăn ồi sản sinh ra chất độc thường gặp vào mùa hè, ở nước ta do vệ sinh môi trường chưa sạch sẽ: xử lý phân, nước, rác chưa tốt và vệ sinh bàn tay trong dụng cụ sản xuất chế biến và khi ăn có nhiều cơ hội để vi khuẩn gây bệnh.

* Ngộ độc thức ăn không do vi khuẩn: Là sự dây dính các chất độc vào thức ăn: Như nhiễm độc trong nông nghiệp ( thuốc trừ sâu, trừ cỏ ) do phun thuốc sâu không đúng quy định và nhiễm chất độc từ dụng cụ chứa đựng thức ăn ( phẩm mầu, đường hóa học ) do nhầm lẫn ăn phải thức ăn độc ( nấm độc, lá độc, mật cá trắm….)

3. Biện pháp đề phòng và sơ cứu ban đầu ngộ độc thức ăn.

* Biện pháp dự phòng ngộ độc thức ăn.

- Vệ sinh trong sản xuất chế biến, vệ sinh môi trường phải thường xuyên tốt;

- Cơ sở kho tàng, nhà bếp, nhà ăn, dụng cụ phải tuân thủ theo điều lệ vệ sinh;

- Công tác thanh tra, kiểm tra Vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn uống phải được thực hiện thường xuyên vầ hiệu quả.

* Sơ cứu ban đầu: làm nôn bằng kích thích họng.

- Người bệnh ỉa nhiều, do uống nước, tốt nhất là pha dung dịch Orezon để uống, tránh tình trạng mất nước và điện giải gây sốc trụy mạch dẫn đến tử vong.

- Giữ nguyên hiện trường có liên quann người bệnh ( thức ăn thừa, chất nôn, phân ). Trước khi có cán bộ y tế đến giúp cho điều trị và tìm nguyên nhân ngộ độc, báo cáo cho Trạm Y tế để xử lý kịp thời./.

TRƯỞNG TRẠM

Lê Thị Hương

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

CÔNG KHAI KQ GIẢI QUYẾT TTHC